Cách băng cựa gà đúng kỹ thuật đóng vai trò quan trọng khi chăm sóc gà chiến của bạn nhằm bảo vệ chân gà cũng như gia tăng khả năng chiến đấu. Nhưng bạn có chắc chắn mình đã thực hiện đầy đủ và đúng các bước hay chưa? Để đảm bảo nắm vững kỹ thuật và quy trình băng cựa thì hãy theo dõi bài viết HELLO88 dưới đây.
Tại sao cần phải tìm hiểu cách băng cựa gà đúng kỹ thuật?
Băng cựa gà đúng cách không chỉ đem lại lợi ích cho gà chiến của bạn mà còn giúp bản thân bạn tự tin hơn khi đem gà đi thi đấu:
Giảm thiểu chấn thương cho gà
Cách băng cựa gà đúng kỹ thuật sẽ giúp bảo vệ chân gà khỏi những va chạm mạnh hoặc các cọ xát trong quá trình thi đấu. Việc này sẽ giảm nguy cơ chấn thương nghiêm trọng để đảm bảo gà chiến trong và sau trận đấu.
Tăng cường hiệu suất thi đấu
Cựa được bằng chắc chắn là đúng vị trí sẽ giúp gà có thể phát huy hết sức mạnh của mình cũng như độ sắc bén của cựa. Nhờ đó, gà di chuyển linh hoạt hơn và thực hiện được các đòn đánh chính xác để tăng khả năng chiến thắng cuối cùng.
Đảm bảo an toàn cho bản thân và chiến kê
Cựa được băng đúng kỹ thuật hạn chế các tình huống như cựa bị rơi hoặc bị lệch gây ra nguy hiểm cho đối thủ và những người chăm sóc gà. Đương nhiên, điều này còn đảm bảo tính công bằng và an toàn trong suốt quá trình thi đấu.
Cần chuẩn bị những gì trước khi băng cựa gà?
Trước khi tìm hiểu về cách băng cựa gà đúng kỹ thuật, bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ tất cả các dụng cụ sau đây:
Dụng cụ cần thiết
- Băng keo: Ưu tiên những loại băng keo chuyên dụng và có độ bền cao để đảm bảo cố định chắc chắn ở trên chân của gà.
- Dây cột: Sử dụng các loại dây cột để siết chặt vòng băng keo để đảm bảo không xê dịch trong quá trình thi đấu.
- Kéo: Yêu cầu một chiếc kéo nhỏ và sắt để cắt băng keo nhanh gọn và không gây tổn thương đến gà.
- Cựa sắt: Lựa chọn cẩn thận với độ sắc bén và độ dài phù hợp với chiến lược thi đấu của mình.
Bật mí cách chọn cựa phù hợp cho từng loại gà
Mỗi loại gà đều có những loại cựa riêng biệt để phát huy tối đa khả năng thi đấu trong các trận chiến. Bạn có thể tham khảo một số mẹo sau đây để lựa chọn cho chính xác:
- Cựa dao: Loại cựa này sắc và dài nên sẽ phù hợp cho những trận đấu yêu cầu tốc độ và khả năng tấn công nhanh chóng. Bởi lẽ chúng có thể gây ra các vết thương sâu và chớp nhoáng.
- Cựa tròn: Loại cựa này có đầu tròn và ít sắc bén hơn so với cựa dao nhưng lại duy trì được độ bền tốt trong các trận đấu lâu dài. Chính vì thế, chúng phù hợp với các trận đấu hướng đến việc thi đấu trong thời gian dài, không hạ gục đối phương nhanh nhưng gây đau đớn qua từng đòn tấn công.
Kiểm tra kỹ lưỡng chân và cựa của gà trước khi băng
Trước khi băng cựa thì hãy kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng chân của gà và nếu thấy xuất hiện có dấu hiệu tổn thương thì việc băng có thể dẫn đến tình trạng nghiêm trọng hơn:
- Kiểm tra da chân: Đảm bảo không có bất cứ vết xước hay tổn thương nào vì băng keo sẽ dễ khiến vết thương trầm trọng hơn.
- Kiểm tra cựa gốc của gà: Đảm bảo cựa tự nhiên, không bị quá yếu hay bị tổn thương bởi đây chính là nơi giữ chặt cựa sắt khi thi đấu.
- Sát trùng chân và cựa gốc: Trong trường hợp người chơi nhận thấy có dấu hiệu viêm nhiễm và các vết thương nhỏ thì nên sát trùng trước khi băng để tránh tình trạng bị nhiễm trùng sau đó.
Khám phá cách băng cựa gà đúng kỹ thuật đơn giản và dễ hiểu nhất
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và kiểm tra chi tiết, hãy cùng chúng tôi khám phá cách băng cựa gà đúng kỹ thuật như sau:
Bước 1: Định vị cựa ở trên chân gà
Trước hết, các sư kê phải xác định được đúng vị trí của cựa trên chân gà bởi điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tấn công và phòng thủ trong suốt trận đấu.
Cựa sắt cần phải được đặt thật khéo để sao cho đầu cựa nằm ngay phía trên cựa gốc của gà. Phần mũi nhọn sẽ phải hướng thẳng hoặc hơi chếch lên, điều này tùy thuộc vào chiến thuật thi đấu mà bạn định hướng cho chiến kê của mình.
Trong trường hợp đặt sai vị trí thì sẽ khiến cho gà khó khăn bị khi di chuyển cũng như không đạt được hiệu quả tấn công. Ngoài ra, tuyệt đối không được phép để cựa chạm vào da chân của gà vì có thể gây cọ xát và tổn thương khi thi đấu.
Bước 2: Quấn băng keo cố định
Sau khi đã định vị xong cựa nằm ở đâu, chiến kê tiếp tục lấy băng keo để cố định cựa vào chân gà.
Trước hết, hãy quấn từ phần trên của chân rồi dần dần kéo xuống dưới. Bạn phải nhớ cuốn qua cửa gốc và phần thân của cả cựa sắt. Đảm bảo vòng keo này phủ đều nhưng cần có độ căng hợp lý. Nếu như quá lỏng thì có thể dễ khiến cựa bị lệch hay nếu như quá chặt thì sẽ gây đau đớn cho chiến kê của bạn.
Tiếp sau đó, sử dụng dây cột hoặc một sợi băng keo nhỏ để siết lại phần cuối. Điều này đảm bảo cựa được cố định hoàn toàn và không bị lỏng hay tuột ra trong quá trình thi đấu.
Bước 3: Kiểm tra độ chắc chắn thêm một lần nữa
Sau khi quấn băng hoàn thành thì bạn có thể sử dụng tay lắc nhẹ để xem có bị lung lay hay không. Ngoài ra, bạn cũng nên đặt gà xuống đất và quan sát cách chúng di chuyển. Nếu xuất hiện bất cứ dấu hiệu nào bất thường thì lập tức phải điều chỉnh lại ngay.
Kết luận
Cách băng cựa gà đúng kỹ thuật vừa bảo vệ gà chiến mà còn tối ưu hóa hiệu suất thi đấu của gà. Hãy chịu khó tìm tòi quy trình và các phương pháp chuẩn để chăm sóc gà của bạn nhằm đem lại sự an toàn cũng như tự tin trong quá trình thi đấu.